Nếu bạn đang có ý định chọn ngành Thú Y cho tương lai của mình, liệu bạn đã thực sự hiểu rõ ngành Thú Y là gì. Ra trường làm gì hay chưa? Bài viết dưới đây sẽ cung cấp những thông tin cần thiết mà các bác sĩ Thú Y tương lai không thể bỏ qua.
1. Đại học ngành thú y Thú Y Hà Nội - Khoa Thú Y Đại học ngành Thú y tại Hà Nội
Đại học ngành thú y Thú Y được thành lập theo quyết định số 543-TTg 03-10-1994 của Thủ tướng Chính Phủ. Trường xếp hạng 78/400 trường ĐH, CĐ tại Việt Nam và xuất sắc đạt 1 trong 600 trường hàng đầu. Với 23 năm hình thành và phát triển ĐH Thú Y và đã tự hào đào tạo hơn 40.000 SV phục vụ cho nguồn lao động của nước nhà.
Đại học ngành thú y Thú Y mở rộng liên kết hợp tác với các trường ĐH, CĐ hàng đầu trên toàn thế giới tại các nước Hàn Quốc, Nhật Bản, Đức, Mỹ, Anh, Pháp, Úc, Ấn Độ, Đài Loan…Trong đó Hàn Quốc đang là điểm đến yêu thích nhất của các bạn học sinh, sinh viên hiện nay.Trường ĐH Thú Y mở khoa Thú Y là xu thế cần thiết của xã hội hiện nay trong ngành chăn nuôi sạch.
Cũng như nguồn nhân lực cho Hà Nội và các vùng phụ cận. Khoa Thú Y Đại học ngành thú y Thú Y nằm trong nội thành Hà Nội. Học sinh các tỉnh về học tập thuận lợi tại thủ đô và là Trung tâm văn hóa chính trị trong cả nước, sinh viên sẽ được mở rộng thêm kiến thức xã hội. Sinh viên tốt nghiệp được giới thiệu việc làm tại các đơn vị liên kết với nhà trường.
Đại học ngành Thú y tại Hà Nội
2. Học viện nông nghiệp Việt Nam Học viện cung cấp đầy đủ các kiến thức cơ bản về: động vật học, sinh lý, hóa sinh, giải phẫu, tổ chức học, bệnh lý học, vi sinh vật Thú Y vào các hoạt động chuyên ngành như chẩn đoán, xét nghiệm và các hoạt động khác liên quan đến lĩnh vực chăn nuôi - Thú Y
Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Ứng dụng được các kiến thức về dược lý, dược liệu, độc chất và miễn dịch học để làm cơ sở xây dụng các biện pháp phòng và trị bệnh động vật đạt hiệu quả cao.
Vận dụng được các kiến thức về bệnh truyền nhiễm, nội khoa, ngoại khoa, sản khoa, và ký sinh trùng để chẩn đoán, xây dựng quy trình phòng và điều trị bệnh cho vật nuôi.
Ứng dụng được các kiến thức về Dịch tễ học, vệ sinh Thú Y, vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm nghiệm thú sản, các bệnh truyền lây và luật Thú Y để lựa chọn, đề xuất xây dựng và tổ chức thực hiện các quy trình phòng, trị bệnh cho vật nuôi; đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường chăn nuôi góp phần bảo vệ sức khỏe của con người.
Nắm vững các kỹ thuật chẩn đoán lâm sàng và các xét nghiệm phòng thí nghiệm để phục vụ công tác chẩn đoán, điều trị và khống chế dịch bệnh ở vật nuôi. Đồng thời thiết kê, triển khai các đề tài nghiên cứu về lĩnh vực Thú Y, bước đầu hình thành năng lực sáng tạo, phát triển nghề nghiệp trong tương lai.
3. Đại học Lâm Nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp được thành lập ngày 19 tháng 8 năm 1964 theo Quyết định số 127/CP ngày 19/8/1964 của Hội đồng Chính phủ trên cơ sở tách Khoa Lâm học và tổ Cơ giới khai thác Lâm nghiệp từ Đại học ngành thú y Nông nghiệp Hà Nội (nay là Học viện Nông nghiệp Việt Nam).
Đại học Lâm nghiệp
Giai đoạn từ 1964 đến 1984: trường đặt trụ sở tại khu sơ tán Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh. Giai đoạn này Trường thực hiện nhiệm vụ đào tạo nhân lực bậc đại học cho ngành Lâm nghiệp, toàn trường có 03 khoa, đào tạo 04 ngành học trong lĩnh vực Lâm nghiệp.
Giai đoạn 1984 đến nay, Trường có trụ sở tại thị trấn Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội. Trong giai đoạn này, Nhà trường đã thực hiện chiến lược phát triển thành trường đại học đa ngành, đa cấp, đa lĩnh vực để đáp ứng nhu cầu nhân lực và giải quyết các nhiệm vụ khoa học công nghệ của đất nước.
Năm 2008 Trường thành lập Cơ sở 2 đặt tại thị trấn Trảng Bom, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai, trên cơ sở sáp nhập và nâng cấp trường Trung học Lâm nghiệp số 2 thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT để thực hiện đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực về lâm nghiệp cho các tỉnh phía Nam. Năm 2016, Bộ Giáo dục và Đạo tạo đã ký Quyết định thành lập Phân hiệu Đại học ngành thú y Lâm nghiệp tại Đồng Nai.
4. Đại học Nông Lâm TP.HCM Khoa Chăn Nuôi Thú Y của trường được thành lập vào năm 1955 với mục tiêu đào tạo những thế hệ Kỹ sư chăn nuôi và Bác sĩ Thú Y giỏi lý thuyết, thạo tay nghề ở trình độ đại học, và những Thạc Sĩ và Tiến Sĩ có khả năng nghiên cứu chuyên sâu ở trình độ sau đại học.
Đại học Nông Lâm TP HCM
Môn xét tuyển: Toán, Lý, Hóa hoặc Toán, Hóa, Sinh
Ngành học đào tạo bác sĩ có năng lực chuyên môn về thú y, bao gồm thực hiện các thao tác phòng thí nghiệm; chẩn đoán bệnh thông thường; biết sử dụng một số dược phẩm, hóa chất, vaccin phòng trị bệnh cho chăn nuôi; xây dựng chương trình thú y cho trại chăn nuôi; có hiểu biết về luật thú y, thị trường thuốc thú y, thị trường chăn nuôi; kiến thức về tiếp thị, giao tiếp; có kiến thức về một số ngành liên quan gần như chăn nuôi gia súc, chăn nuôi thú cảnh,nuôi thủy sản, trồng trọt.
Với chuyên ngành Bác sĩ Thú Y, sinh viên sẽ học chuyên sâu về bệnh học (căn bệnh, dịch tễ học, biểu hiện lâm sàng, kỹ thuật chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh chuyên biệt), về ngoại khoa & giải phẩu bệnh và pháp luật liên quan đến phòng chống dịch bệnh, kiểm tra các sản phẩm nguồn gốc từ động vật, kiểm tra các cơ sở giết mổ chế biến thức ăn gia súc, chế biến súc sản…v.v. .
Với chuyên ngành Dược Thú Y, ngoài kiến thức căn bản liên quan đến bệnh học đại cương hoặc chuyên biệt, sinh viên sẽ chuyên sâu học tập và nghiên cứu về hóa dược, dược lý học, dược lực học, dược liệu học, dược lâm sàng, bào chế dược phẩm, ngộ độc dược phẩm, kiểm nghiệm dược phẩm, độc chất học, pháp chế về dược Thú Y,…
Bác sĩ Thú Y chuyên ngành Dược, ngoài công tác tại cơ quan Thú Y từ trung ương đến địa phương, còn có thể cộng tác hay phối hợp nghiên cứu, sản xuất, thử nghiệm thuốc với các viện (hãng, cơ sở) bào chế các hóa chất, thuốc, biệt dược, vắcxin phòng chống bệnh đặc hiệu hay công tác tại các bệnh viện (bệnh xá) Thú Y hoặc các cửa hàng chuyên doanh dược Thú Y.
Với những gì tham khảo được ở trên, có lẽ “Ngành Thú Y là gì? Ra trường làm gì?” đã không còn là một câu hỏi khó và khiến bạn phải lan man. Tuy nhiên, để biết mình có phù hợp để theo học ngành Thú Y không thì bạn cũng nên tìm hiểu thêm: ngành Thú Y xét tuyển những tổ hợp môn nào, điểm trúng tuyển của ngành Thú Y, có những trường nào uy tín và chương trình đào tạo ngành Thú Y có chất lượng không,… Đó sẽ là những câu hỏi quan trọng mà bạn sẽ phải tiếp tục tìm hiểu nếu thực sự mong muốn trở thành một bác sĩ Thú Y giỏi trong tương lai.
Thí sinh chuẩn bị đầy đủ hồ sơ nộp về phòng tuyển sinh theo địa chỉ:
Thầy Bình, số 60B Nguyễn Huy Tưởng, Thanh Xuân, Hà Nội, Số 60B, Nguyễn Huy Tưởng, Thanh Xuân
Điện thoại: 0983.504.890 (Thầy Bình)