Bản mô tả công việc digital marketing đầy đủ và chi tiết nhất

Thời đại công nghệ số làm cho xã hội biến chuyển toàn diện và xuất hiện thêm nhiều ngành nghề mới.. Các ngành nghề này ra đời để bắt kịp với xu hướng và sự thay đổi của thời đại. Trong số các nghề đó, có một nghề được giới trẻ vô cùng yêu chuộng bởi sự sáng tạo và luôn mới mẻ, đó chính là công việc digital marketing. Mà một người làm nhân sự, bạn cần làm một bản mô tả công việc digital marketing như thế nào để đầy đủ nhất. Bài viết sau sẽ hướng dẫn chi tiết cho bạn.

Mô tả công việc của digital marketing

Bất kỳ công việc nào cũng có những vị trí khác nhau, từ điều hành cho đến nhân viên. Mỗi vị trí đều có những vai trò và đảm trách công việc khác nhau. Công việc của digital marketing cũng vậy, cũng chia thành cấp bậc quản lý và nhân viên.

Các công việc cụ thể của một digital marketing manager vô cùng đa dạng

Các công việc cụ thể của một digital marketing manager vô cùng đa dạng

Mô tả công việc của digital marketing manager

Với vai trò quản lý, một nhân sự digital marketing manager cần đảm bảo rất nhiều công việc khác nhau. Trong rất nhiều công việc mà một quản lý cần phải làm, sẽ có các công việc chính sau đây bắt buộc một digital marketing manager phải đảm nhiệm. Cụ thể các công việc như sau:

Như vậy, có thể thấy, công việc của một digital marketing manager không hề đơn giản, cần phải có nhiều kỹ năng và năng lực khác nhau để thực hiện tốt vai trò của mình.

Đọc thêm: 7 Công Cụ Kiểm Tra Thứ Hạng Từ Khóa Miễn Phí

Mô tả công việc của nhân viên digital marketing

Mô tả công việc digital marketing chi tiết nhất

Mô tả công việc digital marketing chi tiết nhất

Cũng nằm trong bộ phận Digital Marketing, một nhân viên digital marketing cũng có những công việc cụ thể riêng, chịu sự quản lý chặt chẽ của quản lý. Các công việc của digital marketing trong vai trò nhân viên có thể kể đến như:

Như vậy, bản mô tả công việc của digital marketing từ vị trí quản lý cho đến vị trí nhân viên đều rất rõ ràng. Tùy thuộc vào từng đơn vị, từng công ty khác nhau mà có biến đổi cho phù hợp với từng vị trí.

⇒ Xem thêm:

Bản mô tả công việc của nhân viên Marketing chi tiết và đầy đủ nhất

Bản mô tả công việc của nhân viên content marketing chi tiết, dễ hiểu

Các kỹ năng cần có ở một chuyên viên digital marketing

Để thực hiện được các công việc như bản mô tả công việc digital marketing, một chuyên viên marketing phải có những kỹ năng nhất định để làm việc.

Những kỹ năng cần có của một chuyên viên digital marketing

Những kỹ năng cần có của một chuyên viên digital marketing

Sau đây là một vài kỹ năng cơ bản giúp cho một người làm digital marketing thực hiện tốt vai trò của mình:

Khi tuyển dụng nhân viên digital marketing nhà tuyển dụng thường đưa ra những yêu cầu gì?

Mỗi vị trí trong phòng Digital Marketing đều cần đến một số yêu cầu nhất định. Các nhà tuyển dụng sẽ có những yêu cầu nhất định về digital marketing mô tả công việc khác nhau. Chúng tôi sẽ tập hợp các yêu cầu cơ bản về 2 vị trí quản lý và chuyên viên để bạn có cái nhìn sơ bộ nhất nhé.

Yêu cầu công việc ở vị trí digital marketing manager

Với vị trí quản lý, các yêu cầu cơ bản về kinh nghiệm và khả năng quản lý được đánh giá cao.

Những yêu cầu công việc của vị trí quản lý digital marketing

Những yêu cầu công việc của vị trí quản lý digital marketing

Sau đây là các yêu cầu của nhà tuyển dụng thường đưa ra với vị trí digital marketing manager như sau:

Đây đều là các yêu cầu cơ bản của một đơn vị tuyển dụng quản lý phòng digital marketing của công ty. Tùy thuộc vào từng lĩnh vực khác nhau mà các công ty sẽ có thêm yêu cầu khác, tuy nhiên, các ứng viên cần đảm bảo các yêu cầu này trước tiên.

Tìm hiểu ngay:

Sự khác nhau giữa tỉ lê khung hình màn hình quảng cáo lcd

Tự học digital marketing online

Kiến thức digital marketing

Yêu cầu công việc ở vị trí nhân viên digital marketing

Bên cạnh vị trí digital marketing manager, thì vị trí nhân viên digital marketing cũng là một vị trí hấp dẫn với nhiều người. Cũng giống như vị trí quản lý, vị trí chuyên viên cũng đặt ra những yêu cầu riêng biệt.

Những công việc cần phải làm của chuyên viên digital marketing

Những công việc cần phải làm của chuyên viên digital marketing

Đa phần các công ty sẽ có các yêu cầu sau cho nhân sự của mình:

Như vậy, ở vị trí nhân viên Digital Marketing cũng có những yêu cầu nhất định. Ứng viên cần nắm được các yêu cầu này để khi làm hồ sơ hoặc phỏng vấn thể hiện được các yêu cầu sẽ có cơ hội công việc cao hơn..

Mức lương trung bình của công việc digital marketing

Nghề Digital Marketing là một nghề khá mới trên thị trường và cũng có mức lương vô cùng hấp dẫn. Về tổng thể, có thể nói, lương của một Digital Marketing sẽ cao hơn so với các công việc văn phòng khác. Lương cũng sẽ không cố định mà tùy thuộc vào từng vị trí, từng chức vụ cũng như số năm kinh nghiệm đã làm trong nghề. Ngoài ra, một số công ty còn có chế độ thưởng dành cho những nhân sự đạt hoặc vượt chỉ tiêu.

Từng vị trí và khoảng kinh nghiệm khác nhau để có mức lương khác nhau

Từng vị trí và khoảng kinh nghiệm khác nhau để có mức lương khác nhau

Chúng tôi đưa ra một số gợi ý về lương ở các vị trí khác nhau của phòng Digital marketing để bạn dễ hình dung về mức lương trong ngành hiện nay nhé.

Như vậy, bạn có thể thấy, mỗi vị trí sẽ có một khoảng lương nhất định. Song, mức lương này sẽ không giống nhau ở tất cả mọi người mà còn phụ thuộc vào năng lực cũng như kinh nghiệm và khả năng đàm phán khi nhận việc của mỗi người.

Một số công cụ digital marketing mà các Marketer chuyên nghiệp cần phải biết

Chắc hẳn đây là phần mà rất nhiều người trong ngành digital Marketing quan tâm. Bởi lẽ bất kỳ một ngành nghề nào cũng cần có công cụ để thực hiện nhiệm vụ của mình. Sau đây chúng tôi sẽ giới thiệu cho bạn một số công cụ giúp bạn làm việc và quản lý tốt hơn.

Công cụ quản lý social media

Công cụ quản lý kênh truyền thông xã hội được đánh giá cao bao gồm Buffet, Hootsuite, Social Rank… Đây đều là những kênh có thể hỗ trợ quản lý các kênh social media cả tổ chức, của doanh nghiệp trên cùng một nền tảng. Nó cho phép quản lý rất nhiều mạng xã hội khác nhau như Facebook, Instagram, Youtube, Flickr… Nếu doanh nghiệp có từ 3 tài khoản hoạt động thường xuyên trở lên thì nên sử dụng công cụ hữu ích này để làm việc. Nó giúp cho bạn giảm t thiểu thời gian để chuyển đổi giữa các tài khoản, ứng dụng khác nhau, hay có thể chủ động lên lịch bài viết hàng tháng, hàng tuần và cũng có thể quản lý việc trả lời câu hỏi của khách hàng trên các mạng xã hội.

Nhiều công cụ khác nhau để quản lý kênh truyền thông xã hội

Nhiều công cụ khác nhau để quản lý kênh truyền thông xã hội

Các công cụ này có thời gian dùng thử hoặc hoàn toàn miễn phí, nên nếu chưa tiếp cận được đến nó, các marketer nên thử để biết và lựa chọn công cụ quản lý cho phù hợp.

Công cụ thiết kế và hỗ trợ thiết kế

Các marketer không thể bỏ qua các công cụ liên quan đến thiết kế khi làm marketing, đặc biệt là nghề Design.Các công cụ này sẽ là “cần câu” để bạn thực hiện nhiệm vụ của mình.

Hiện nay, thông thường, các bạn thiết kế sử dụng các phần mềm chuyên nghiệp sau đây:

Bên cạnh việc sử dụng các phần mềm chuyên dụng này, cũng có một số phần mềm miễn phí khác được sử dụng trên nền tảng online. Nó sẽ là giải pháp tối ưu cho các doanh nghiệp nhỏ chưa có kinh phí đầu tư nhiều cho mảng thiết kế. Hiện nay đã có nhiều nền tảng khác nhau hỗ trợ thiết kế online, nổi bật hơn cả là Canva. Phần mềm này có nhiều tính năng miễn phí, tận dụng để thiết kế banner, poster… cũng vô cùng phù hợp.

Công cụ gửi Email Marketing

Email marketing là một phương tiện trong Digital Marketing. Chính vì thế, đừng bỏ qua các công cụ gửi email marketing trong số các công cụ cần có của một marketer nhé.

Có đa dạng công cụ để gửi email marketing đến nhóm đối tượng mục tiêu

Có đa dạng công cụ để gửi email marketing đến nhóm đối tượng mục tiêu

Có một số nhà cung cấp nổi tiếng trong lĩnh vực này mà còn có thể tham khảo, ví dụ như SendinBlue, GetResponse, MailChimp… Các bên cung cấp này đều cho phép số lượng email gửi đi lớn, data khách hàng cũng đa dạng theo từng ngân sách khác nhau.

Công cụ hỗ trợ quản lý, phát triển website

Công cụ này sẽ không thể thiếu trong công việc digital marketing và thường trong mô tả công việc digital marketing sẽ không đề cập. Song bạn cần trang bị cho mình kiến thức về nó trước khi dấn thân làm Marketer nhé.

Công cụ phân tích lưu lượng truy cập website

Công cụ phân tích lưu lượng truy cập website

Trước tiên là công cụ phân tích lưu lượng truy cập website. Google Analytics được xem là công cụ quyền lực nhất đến từ Google và được các quản trị viên website, marketer sử dụng phổ biến. Ứng dụng này cho phép quản lý các thông số dẫn về website như nhân khẩu học, nguồn truy cập, thiết bị khách truy cập sử dụng, nội dung nổi bật mà khách truy cập quan tâm.. Ngoài ra, SimilarWeb cũng là một công cụ giúp cho người làm Marketer nắm bắt các thông số cần thiết như tổng số truy cập, thời gian truy cập, top từ khóa tìm kiếm, thiết bị truy cập, tỉ lệ rời trang…

Google Analytics là công cụ hữu hiệu để bạn phân tích lưu lượng truy cập trang

Google Analytics là công cụ hữu hiệu để bạn phân tích lưu lượng truy cập trang

Dù không được chuyên sâu như Google Analytics nhưng cũng là một công cụ đánh giá tốt đối thủ cạnh tranh cũng như các trang báo nếu mong muốn hợp tác. Tuy nhiên, SimilarWeb chỉ có thể đánh giá các trang web có hơn 5.000 lượt truy cập mỗi tháng nên hiện nay Google Analytics vẫn là một công cụ tối ưu hỗ trợ phát triển website.

Công cụ nghiên cứu từ khoá và tối ưu hoá SEO

Với việc tối ưu hóa SEO, bạn cần nhiều hơn 1 công cụ để làm tốt công việc của mình. Trong bản mô tả công việc digital marketing không yêu cầu bắt buộc phải biết hết các công cụ này, song để thực hiện tốt công việc, đặc biệt là nhân viên SEO thì yêu cầu cần phải biết. Người làm công việc này cần biết tính năng của mỗi công cụ để áp dụng tốt hơn. Có một số công cụ nổi bật, ví dụ như:

Google Trends là công cụ tìm kiếm từ khóa được ưa chuộng

Các công cụ kiểm tra tốc độ website

Việc kiểm tra website có tốc độ nhanh hay chậm cũng là một công việc của digital marketing. Công cụ này được hỗ trợ rất nhiều và có nhiều lựa chọn cho bạn sử dụng. Một số công cụ mà bạn có thể kiểm tra tốc độ website chính là Google PageSpeed Insights, Pingdom Website Speed Test, Think with Google… Đây đều là các ứng dụng được tin tưởng dùng. Thế nên, bạn hoàn toàn yên tâm sử dụng nhé.

Bộ câu hỏi phỏng vấn

Để đạt được kết quả phỏng vấn như mong muốn, chúng tôi giới thiệu với bạn một số câu hỏi phổ biến khi tham gia ứng tuyển vào các vị trí trong phòng Digital Marketing. Bạn cần chuẩn bị trước để không bị hoang mang nhé.

Bộ câu hỏi phỏng vấn cho từng vị trí khác nhau của digital marketing

Bộ câu hỏi phỏng vấn cho từng vị trí khác nhau của digital marketing

Câu hỏi phỏng vấn dành cho nhân viên digital marketing

Với vị trí nhân viên, chuyên viên digital marketing, bạn có thể cần trả lời các câu hỏi sau:

Các câu hỏi liên quan đến bản thân:

Các câu hỏi liên quan đến chuyên môn

Có rất nhiều câu hỏi khác nhau trong khi phỏng vấn tuyển dụng vị trí này, vì thế bạn cần nắm chắc kiến thức cũng như có một sự tự tin nhất định khi tham gia phỏng vấn nhé.

Câu hỏi phỏng vấn dành cho digital marketing manager

Với vị trí Digital Marketing Manager, các câu hỏi sẽ tập trung vào chuyên môn và khả năng sáng tạo, quản lý của bạn trong lĩnh vực này.

Các câu hỏi mà bạn có thể gặp phải trong khi phỏng vấn như sau:

Tổng kết

Như vậy, công việc marketer là công việc vô cùng thú vị với mức lương hấp dẫn. Praz gửi bạn bài viết trên đã giúp bạn hiểu hơn về công việc này cũng như giúp cho bộ phận nhân sự có thể phác thảo bản mô tả công việc Digital Marketing một cách chi tiết và chính xác nhất.

Link nội dung: https://dhthaibinhduong.edu.vn/mo-ta-cong-viec-digital-marketing-a38909.html