Viêm tai giữa: Dấu hiệu, nguyên nhân và cách điều trị

Viêm tai giữa là tình trạng viêm nhiễm ở tai giữa gây khó chịu và đau đớn cho người bệnh. Đây là một bệnh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi. Cùng tìm hiểu về các dấu hiệu, cách điều trị cũng như cách phòng ngừa bệnh viêm tai giữa nhé!

1Viêm tai giữa là gì?

Tai giữa là phần không gian chứa đầy không khí phía sau màng nhĩ. Vùng này chứa hệ thống xương con mỏng manh có chức năng dẫn truyền âm thanh từ màng nhĩ đến tai trong giúp con người có thể nghe thấy.

Viêm tai giữa là tình trạng viêm niêm mạc tai giữa, bệnh có thể diễn tiến cấp hay mạn tính. Tình trạng này có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng thường gặp nhất ở trẻ em từ 6 tháng đến 2 tuổi do cấu trúc, chức năng vòi nhĩ chưa hoàn chỉnh và hệ miễn dịch còn yếu.[1]

2Nguyên nhân gây viêm tai giữa

Nguyên nhân

Virus, vi khuẩn là các tác nhân chính gây viêm tai giữa. Nguyên nhân chủ yếu dẫm đếm tình trạng này có thể là do tình trạng nhiễm trùng đường hô hấp trên không được điều trị đúng cách khiến cho virus, vi khuẩn di chuyển vào tai giữa và gây bệnh ở đây.

Yếu tố nguy cơ

Một số yếu tố có thể tăng nguy cơ viêm tai giữa là:

3Triệu chứng viêm tai giữa

Triệu chứng thường gặp khi bị viêm tai giữa

Các triệu chứng của viêm tai giữa thường khởi phát đột ngột hay gặp nhất là:

Biểu hiện ở trẻ nhỏ khi bị viêm tai giữa:

4Phân loại viêm tai giữa

Viêm tai giữa được chia thành 4 nhóm chính là:

5Biến chứng của viêm tai giữa

Viêm tai giữa tái phát nhiều lần có thể dẫn đến giảm thính lực

Viêm tai giữa tái phát nhiều lần có thể dẫn đến giảm thính lực

6Chẩn đoán viêm tai giữa

Để chẩn đoán viêm tai giữa, bác sĩ cần kết hợp giữa thăm khám lâm sàng và các kết quả xét nghiệm bổ trợ. Dưới đây là các kỹ thuật được sử dụng để chẩn đoán viêm tai giữa:

Nội soi tai

Là công cụ chuyên dụng bác sĩ thường dùng để chẩn đoán nhiễm trùng tai. Dụng cụ này cho phép bác sĩ nhìn vào tai và đánh giá xem có dịch phía sau màng nhĩ hay không.

Với ống soi tai bằng khí nén, bác sĩ sẽ nhẹ nhàng thổi không khí vào màng nhĩ. Thông thường, luồng không khí này sẽ khiến màng nhĩ di chuyển. Nếu tai giữa chứa đầy dịch, bác sĩ sẽ quan sát thấy màng nhĩ có rất ít hoặc không chuyển động.

Các xét nghiệm hỗ trợ

Ngoài sử dụng nội soi tai để chẩn đoán, bác sĩ sẽ cân nhắc một số xét nghiệm khác để đưa ra kết quả chính xác nhất:

7Khi nào cần gặp bác sĩ?

Các dấu hiệu cần gặp bác sĩ

Khi xuất hiện các dấu hiệu dưới dây, bạn nên đến cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám và điều trị:

Nơi khám chữa bệnh tai mũi họng uy tín

Nếu gặp các dấu hiệu như trên, bạn có thể đến ngay các cơ sở y tế gần nhất, các bệnh viện chuyên khoa Tai mũi họng. Hoặc bất kỳ bệnh viện đa khoa nào tại địa phương để được thăm khám kịp thời.

Ngoài ra, có thể tham khảo một số bệnh viện lớn, uy tín dưới đây để được chẩn đoán và tư vấn điều trị phù hợp, tránh các biến chứng đáng tiếc xảy ra:

8Phương pháp điều trị

Điều trị giảm triệu chứng

Các triệu chứng của viêm tai giữa thường cải thiện trong vài ngày điều trị và hầu hết các bệnh nhiễm trùng đều tự khỏi trong vòng một đến hai tuần mà không cần điều trị.

Các phương pháp sau đây có thể hỗ trợ giảm triệu chứng của viêm tai giữa:

Kháng sinh

Chỉ dùng kháng sinh trong trường hợp viêm tai giữa do vi khuẩn và vẫn ưu tiên chăm sóc và theo dõi tình trạng tại nhà trong 2-3 ngày đầu trước khi quyết định dùng thuốc.

Tuổi Triệu chứng Xử trí 6 tháng trở lên Các triệu chứng nặng trong 48 giờ hoặc sốt cao trên 38,5 độ C Sử dụng kháng sinh 6 tháng trở lên Bị cả hai tai, sốt nhẹ, các triệu chứng nhẹ Theo dõi và cân nhắc sử dụng kháng sinh sau 48-72h 6 tháng - 23 tháng Chỉ bị một tai, sốt nhẹ, các triệu chứng nhẹ Theo dõi và cân nhắc sử dụng kháng sinh sau 48-72h 24 tháng trở lên Bị cả hai tai, sốt nhẹ, các triệu chứng nhẹ Theo dõi và cân nhắc sử dụng kháng sinh sau 48-72h

Phẫu thuật

benh-viem-tai-giua-6

Thuốc giảm đau và kháng sinh giúp giảm triệu chứng viêm tai giữa

9Biện pháp phòng ngừa viêm tai giữa

Một số biện pháp giúp giảm nguy cơ mắc viêm tai giữa, bao gồm:

Qua bài viết trên hi vọng sẽ cung cấp cho bạn một số thông tin về bệnh viêm tai giữa. Nếu thấy hữu ích hãy chia sẽ bài viết này đến bạn bè và người thân nhé!

Link nội dung: https://dhthaibinhduong.edu.vn/cach-tri-benh-viem-tai-giua-a42381.html