An toàn thông tin mạng là gì? Làm gì để bảo mật thông tin?

1. An toàn thông tin mạng là gì?

Theo khoản 1 Điều 3 Luật An toàn thông tin mạng năm 2015 quy định như sau:

“An toàn thông tin mạng là sự bảo vệ thông tin, hệ thống thông tin trên mạng tránh bị truy nhập, sử dụng, tiết lộ, gián đoạn, sửa đổi hoặc phá hoại trái phép nhằm đảm bảo tính nguyên vẹn, tính bảo mật và tính khả dụng của thông tin”

Theo khái niệm trên, an toàn thông tin là hoạt động bảo vệ hệ thống thông tin mạng tránh khỏi các hành động tiêu cực như:

An toàn thông tin mạng là gì?
An toàn thông tin mạng là gì? (Ảnh minh hoạ)

Các tính chất của thông tin dữ liệu cần được đảm bảo an toàn bao gồm::

2. Các biện pháp bảo vệ an toàn thông tin mạng

Theo báo cáo của Cục An toàn thông tin, trong 06 tháng đầu năm năm 2023, tình trạng lừa đảo trực tuyến tại Việt Nam tăng 64,78% so với cùng kỳ năm 2022. Nạn nhân chủ yếu là học sinh, sinh viên, nhân viên văn phòng,... Tình trạng này gây nên rất nhiều hậu quả nghiêm trọng, đặc biệt về kinh tế.

Vì vậy, việc bảo mật thông tin trở thành việc rất quan trọng và cần thiết. Tại Chương II Luật An toàn thông tin mạng năm 2015 có đề cập đến các đối tượng cần bảo vệ an toàn thông tin mạng như sau:

2.1. Bảo vệ thông tin mạng

Các biện pháp bảo vệ thông tin mạng quy định tại Mục I bao gồm những biện pháp sau:

Thông tin cần được mã hóa để đảm bảo tính bảo mật
Thông tin cần được mã hóa để đảm bảo tính bảo mật (Ảnh minh hoạ)

Khi có sự cố mất an toàn thông tin mạng, các cơ quan tham gia khắc phục sự cố cần đảm bảo tính nhanh chóng, chính xác, đảm bảo đúng quy định của pháp luật.

2.2. Bảo vệ thông tin cá nhân

Theo Mục 2 quy định chi tiết về bảo vệ thông tin cá nhân như sau:

Bảo vệ thông tin cá nhân là việc làm rất cần thiết
Bảo vệ thông tin cá nhân là việc làm rất cần thiết (Ảnh minh hoạ)

2.3.Bảo vệ hệ thống thông tin

Để có các biện pháp bảo vệ hệ thống thông tin hiệu quả, cần phân loại hệ thống thông tin theo 5 cấp độ dựa vào mức độ ảnh hưởng đến xã hội hoặc quốc phòng an ninh. 5 cấp độ này được quy định rõ tại Khoản 2 Điều 21.

Các biện pháp bảo vệ an toàn thông tin mạng nêu ra tại Điều 23 Luật an toàn thông tin mạng năm 2015:

Ngoài các biện pháp trên, cần nâng cao trách nhiệm của mỗi cá nhân, chủ quản hệ thống thông tin, các cơ quan trong việc bảo vệ hệ thống thông tin. Nhiệm vụ, trách nhiệm cụ thể được ghi lại tại Điều 25, Điều 26, Điều 27 Luật này.

2.4. Ngăn chặn xung đột thông tin trên mạng

Mỗi tổ chức, cá nhân thực hiện ngăn chặn sự phá hoại xuất phát từ hệ thống thông tin của mình. Kèm theo ngăn chặn các tổ chức trong và ngoài nước có hành vi phá hoại tính nguyên vẹn của mạng.

Phát hiện, xử lý các trang mạng có nội dung chống phá
Phát hiện, xử lý các trang mạng có nội dung chống phá (Ảnh minh hoạ)

Cụ thể tại Khoản 1 Điều 29, các biện pháp ngăn chặn sử dụng mạng để khủng bố bao gồm:

3. Kết luận

Dữ liệu thông tin ngày càng trở thành kho dữ liệu khổng lồ để khai thác. Bài viết trên đây đã trả lời cho câu hỏi An toàn thông tin mạng là gì? Làm gì để bảo mật thông tin. Bạn hãy tham khảo và thực hiện bảo vệ thông tin của mình hiệu quả nhé!

Link nội dung: https://dhthaibinhduong.edu.vn/an-toan-thong-tin-mang-la-gi-a56523.html