Kiểm toán là gì? Chức năng, công việc và kỹ năng cần có

Kiểm toán là gì?

Kiểm toán là hoạt động thu thập, đánh giá, xác thực các bằng chứng về thông tin tài chính của một tổ chức, doanh nghiệp. Từ đó, đưa ra kết luận về tính trung thực, hợp lý của thông tin tài chính đó so với các chuẩn mực đã được thiết lập.Qua quy trình...

Đọc thêm

Lịch sử của ngành kiểm toán

Lịch sử ngành kiểm toán bắt nguồn từ thời cổ đại, khi các nhà buôn cần xác minh tính chính xác của các giao dịch kinh doanh. Ở Ai Cập cổ đại, các kiểm toán viên được gọi là "số học gia" chịu trách nhiệm kiểm tra các tài khoản của các nhà nước và các cơ...

Đọc thêm

Bản chất của kiểm toán

Bản chất của kiểm toán là một quá trình độc lập, được thực hiện bởi các kiểm toán viên có trình độ chuyên môn cao, nhằm thu thập bằng chứng về một thông tin liên quan đến kinh tế, tài chính và đánh giá, đưa ra các ý kiến về các bằng chứng đó.Bản chất của kiểm toán được thể hiện qua các đặc điểm như:Kiểm toán là một hoạt động quan trọng trong nền kinh tế thị trường. Kiểm toán góp phần đảm bảo tính trung thực, hợp lý của thông tin kinh tế, tài chính, từ đó giúp các đối tượng sử dụng thông tin đưa ra các quyết định đúng đắn.

Đọc thêm

Phân loại kiểm toán

Đọc thêm

Theo hình thức tổ chức

Đọc thêm

Theo mục đích hoạt động

Đọc thêm

Theo phạm vi kiểm toán

Đọc thêm

Theo thời điểm kiểm toán

Đọc thêm

Theo phương pháp kiểm toán

Đọc thêm

Theo kết quả kiểm toán

Đọc thêm

Tầm quan trọng của ngành kiểm toán

Ngành kiểm toán có tầm quan trọng rất lớn trong nền kinh tế và hệ thống tài chính của một quốc gia.

Đọc thêm

Đảm bảo tính chính xác, tin cậy của thông tin tài chính

Kiểm toán giúp xác minh tính chính xác, trung thực của các thông tin tài chính, bao gồm báo cáo tài chính, sổ sách kế toán, các hồ sơ tài chính liên quan. Giúp các bên liên quan, chẳng hạn như nhà đầu tư, ngân hàng, khách hàng, nhà cung cấp,... có thể đưa ra quyết định chính xác dựa trên thông tin tài chính của doanh nghiệp.

Đọc thêm

Hỗ trợ các tổ chức tuân thủ quy định

Qua quá trình kiểm toán, các vi phạm và lỗi về tuân thủ quy định có thể được phát hiện. Việc phát hiện sớm các vi phạm này giúp tổ chức có cơ hội sửa chữa và cải thiện quy trình để đảm bảo tuân thủ đúng quy định. Kiểm toán đồng thời cũng giúp xác định và đánh giá các rủi ro tiềm ẩn liên quan đến tuân thủ quy định. Điều này bao gồm việc xem xét các quy trình và hệ thống kiểm soát nội bộ của tổ chức, đánh giá khả năng tuân thủ quy định.

Đọc thêm

Bảo vệ lợi ích của cổ đông

Kiểm toán viên độc lập đánh giá các hoạt động tài chính của một tổ chức và xác nhận tính chính xác của báo cáo tài chính. Giúp bảo vệ lợi ích của cổ đông bằng cách đảm bảo các hoạt động của doanh nghiệp được thực hiện theo quy định và không có gian lận hoặc sai sót nghiêm trọng.

Đọc thêm

Hỗ trợ quản lý và ra quyết định

Kiểm toán không chỉ giúp xác định tính chính xác của thông tin tài chính, mà còn đánh giá hiệu quả vận hành và quản lý của tổ chức. Thông qua quá trình kiểm toán, các vấn đề và rủi ro có thể được phát hiện và đưa ra khuyến nghị để cải thiện hiệu quả hoạt động và những quyết định kinh doanh.

Đọc thêm

Chức năng của nhân viên kiểm toán

Đọc thêm

Kiểm tra và xác minh

Đây là hoạt động cơ bản và quan trọng trong quá trình kiểm toán, giúp kiểm toán viên thu thập bằng chứng kiểm toán để đánh giá tính trung thực và hợp lý của thông tin tài chính. Kiểm tra là hoạt động thu thập thông tin, dữ liệu để xác định xem thông tin đó có chính xác, hợp lý và đầy đủ hay không. Xác minh là hoạt động so sánh thông tin từ các nguồn khác nhau để xác định tính đồng nhất và chính xác của thông tin.

Đọc thêm

Tính trung thực của các con số

Chức năng kiểm tra và xác mình được thể hiện qua tính đúng đắn của số liệu và tính hợp thức của các biểu mẫu, phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp. Đối với tính hợp thức hóa của các biểu mẫu phản ánh tình hình tài chính thì các thông tin khi lượng hóa sẽ được điều chỉnh sao cho phù hợp, nhằm thiết lập hệ thống thông tin đáng tin cậy và lập bảng khai tài chính.Đối với các nghiệp vụ thì chức năng này được thực hiện bởi hệ thống nội kiểm hay ngoại kiếm. Sau khi đã xác mình xong thì sẽ hình thành các văn bản phù hợp với doanh nghiệp.

Đọc thêm

Bày tỏ ý kiến

Chức năng bày tỏ ý kiến của kiểm soát viên là đưa ra đánh giá về mức độ hợp lý của các thông tin tài chính kế toán. Khi phát hiện bất cập, kiểm soát viên kiến nghị lên cấp trên để có biện pháp xử lý phù hợp. Ngoài ra, chức năng này còn giúp doanh nghiệp, tổ chức khắc phục những nhược điểm trong vấn đề tài chính để phát triển tốt hơn.

Đọc thêm

Mô tả công việc của kiểm toán viên

Đọc thêm

Xây dựng kế hoạch kiểm toán

Kế hoạch kiểm toán là một tài liệu quan trọng, trong đó xác định các mục tiêu, phạm vi, lịch trình và phương pháp kiểm toán. Kế hoạch kiểm toán giúp kiểm toán viên:Theo các chuẩn mực kiểm toán, kiểm toán viên phải thực hiện xây dựng kế hoạch kiểm toán cho tất cả các cuộc kiểm toán, bao gồm kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán tuân thủ và kiểm toán hoạt động.

Đọc thêm

Thiết lập quy trình kiểm toán

Quy trình kiểm toán là một tập hợp các bước hoặc thủ tục được thực hiện để thu thập, đánh giá và báo cáo thông tin về một đối tượng kiểm toán. Quy trình kiểm toán giúp kiểm toán viên đảm bảo rằng họ đã thu thập đầy đủ thông tin cần thiết để đưa ra ý kiến về tính trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính hoặc các thông tin liên quan.

Đọc thêm

Phương pháp kiểm toán thu thập thông tin

Một số phương pháp kiểm toán phổ biến nhằm thu thập thông tin mà kiểm toán viên cần nắm, bao gồm:

Đọc thêm

Ghi chép nhận định

Ghi chép lại các nhận định là một phần quan trọng của quy trình kiểm toán. Nó giúp kiểm toán viên lưu giữ hồ sơ về các công việc đã thực hiện, các kết luận và các khuyến nghị đã đưa ra. Ghi chép lại các nhận định cũng giúp kiểm toán viên bảo vệ mình khỏi các khiếu nại hoặc tranh chấp.

Đọc thêm

Lập báo cáo, kết luận khái quát

Đây là bước cuối cùng của quá trình kiểm toán, nhằm tổng hợp lại kết quả kiểm toán và đưa ra ý kiến về tính trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính.Theo quy định của Luật Kiểm toán độc lập, kiểm toán viên có trách nhiệm lập báo cáo kiểm toán, trong đó phải nêu rõ ý kiến về tính trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính. Báo cáo kiểm toán phải được gửi cho khách hàng và các bên liên quan.Kết luận khái quát của kiểm toán viên đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo tính trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính. Đây là căn cứ để các bên liên quan ra quyết định đầu tư, tín dụng, hay sử dụng báo cáo tài chính để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp.

Đọc thêm

Yêu cầu bắt buộc phải có của nhân viên kiểm toán

Đọc thêm

Quy định về đăng ký hành nghề kiểm toán viên

Theo khoản 1 điều 15 Luật Kiểm toán độc lập số 67/2011/QH12, để hành nghề kiểm toán, nhân viên kiểm toán cần phải đáp ứng các điều kiện sau:

Đọc thêm

Tiêu chuẩn của kiểm toán viên

Theo quy định tại điều 14 Luật kiểm toán độc lập số 67/2011/QH12 quy định về tiêu chuẩn của kiểm toán viên như sau:“1. Kiểm toán viên phải có đủ các tiêu chuẩn:2. Trường hợp người có chứng chỉ của nước ngoài được Bộ Tài chính công nhận, đạt kỳ thi sát hạch bằng tiếng Việt về pháp luật Việt Nam và có đủ các tiêu chuẩn quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều này thì được công nhận là kiểm toán viên.”

Đọc thêm

Kỹ năng, tố chất cần có của nhân viên kiểm toán

Nhân viên kiểm toán có nhiệm vụ kiểm tra và đánh giá tính chính xác và đáng tin cậy của thông tin tài chính trong một tổ chức. Để thực hiện công việc này một cách tốt nhất, nhân viên kiểm toán cần có các kỹ năng và tố chất sau đây:

Đọc thêm

Kiến thức về kế toán

Nhân viên kiểm toán cần có kiến thức vững về các nguyên tắc, quy định và phương pháp kế toán. Bao gồm hiểu biết về các chuẩn mực kế toán quốc tế và các quy định pháp lý liên quan.Kiến thức về kế toán giúp kiểm toán viên hiểu và phân tích thông tin tài chính, nhận biết các rủi ro và sai sót trong quá trình ghi nhận và báo cáo tài chính. Đồng thời, giúp nhân viên kiểm toán đưa ra những khuyến nghị, đề xuất để cải thiện hệ thống kiểm soát nội bộ và quy trình kế toán của tổ chức.

Đọc thêm

Kỹ năng phân tích và suy luận

Kỹ năng phân tích và suy luận giúp nhân viên kiểm toán xác định các vấn đề, phát hiện sai sót, rủi ro và vi phạm, từ đó đưa ra giải pháp và đề xuất cải tiến cho hệ thống kế toán của các tổ chức. Đồng thời, kỹ năng này cũng hỗ trợ trong việc xác minh tính chính xác và đáng tin cậy của thông tin tài chính.

Đọc thêm

Kỹ năng giao tiếp

Mặc dù công việc kiểm toán thường liên quan đến phân tích dữ liệu, kiểm tra tài chính và tuân thủ các quy định, nhưng việc giao tiếp hiệu quả với khách hàng và các bên liên quan cũng là một yếu tố quan trọng trong quá trình kiểm toán.Trong nhiều dự án, kiểm toán viên thường làm việc trong nhóm với các thành viên khác. Kỹ năng giao tiếp tốt là cần thiết để truyền đạt ý kiến, chia sẻ thông tin và làm việc cùng nhau một cách hiệu quả. Kỹ năng quan trọng này cũng giúp quản lý xung đột một cách hiệu quả.

Đọc thêm

Kỹ năng quản lý thời gian

Kiểm toán thường ràng buộc bởi các thời hạn quan trọng, chẳng hạn như thời hạn nộp báo cáo. Quản lý thời gian giúp nhân viên kiểm toán phân bổ thời gian một cách hợp lý cho từng giai đoạn của quá trình kiểm toán, đảm bảo các nhiệm vụ được hoàn thành đúng hạn. Quản lý thời gian hiệu quả cũng giúp các kiểm toán viên giảm stress, căng thẳng, áp lực từ công việc.

Đọc thêm

Tính cẩn thận và chi tiết

Kiểm toán viên thường phải làm việc với các số liệu và tài liệu quan trọng. Tính cẩn thận nhằm đảm bảo tuân thủ các quy định và quy trình kiểm toán. Xây dựng niềm tin trong công việc, đảm bảo uy tín cá nhân và uy tín của công ty kiểm toán trong cách hà...

Đọc thêm

Kiên nhẫn và kiên trì

Kiểm toán viên thường phải làm việc với một lượng lớn tài liệu, hồ sơ và thông tin liên quan đến doanh nghiệp. Quá trình này có thể mất nhiều tháng hoặc thậm chí nhiều năm để hoàn thành. Tính kiên nhẫn và kiên trì giúp kiểm toán viên duy trì sự tập trung và cam kết trong suốt quá trình này.Trong quá trình làm việc, có thể xảy ra các vấn đề liên quan đến pháp lý, kỹ thuật, hay sự phức tạp của hệ thống tài chính. Tính kiên nhẫn và kiên trì giúp kiểm toán viên tiếp cận vấn đề một cách cẩn thận, tìm hiểu và giải quyết các khía cạnh phức tạp một cách kỹ lưỡng, đảm bảo tính chính xác của kết quả.

Đọc thêm

Đạo đức nghề nghiệp

Đạo đức nghề nghiệp đảm bảo kiểm toán viên hoạt động với sự trung thực, công bằng, chính xác và độc lập. Giúp quá trình kiểm toán được thực hiện một cách đáng tin cậy và không bị ảnh hưởng bởi những lợi ích cá nhân hay áp lực từ bên ngoài. Đạo đức nghề cũng đảm bảo kiểm toán viên tuân thủ các quy định, quy tắc và luật pháp liên quan đến công việc kiểm toán.Sự tôn trọng đạo đức nghề nghiệp không chỉ là nhiệm vụ của kiểm toán viên, mà còn là cơ sở để xây dựng lòng tin của công chúng và các bên liên quan đối với kiểm toán viên và quá trình kiểm toán. Đạo đức nghề nghiệp là tiêu chí quan trọng trong việc đánh giá chất lượng và đáng tin cậy của một kiểm toán viên và công ty kiểm toán mà họ đại diện.

Đọc thêm

Cơ hội nghề nghiệp của kiểm toán

Ngành kiểm toán là một ngành nghề có cơ hội nghề nghiệp lớn và nhiều tiềm năng phát triển trong tương lai. Tốt nghiệp ngành kiểm toán, sinh viên có thể đảm nhiệm nhiều công việc và vị trí sau khi ra trường:

Đọc thêm

Các thuật ngữ mà kiểm toán viên cần biết về kiểm toán

Đọc thêm

Kiểm toán môi trường

Kiểm toán môi trường là quá trình đánh giá và xác định tính hợp lệ và hiệu quả của các hoạt động môi trường của một tổ chức, công ty hoặc dự án. Bao gồm việc kiểm tra và đánh giá các hoạt động liên quan đến môi trường nhằm xác định sự tuân thủ các quy định, quy chuẩn môi trường và các tiêu chuẩn liên quan khác.

Đọc thêm

Kiểm toán xây dựng

Kiểm toán xây dựng là hoạt động thu thập, đánh giá và xác minh các thông tin liên quan đến quá trình thực hiện dự án xây dựng, nhằm đảm bảo tính chính xác, trung thực và đầy đủ của các thông tin đó. Kiểm toán xây dựng được thực hiện bởi các kiểm toán viên có chuyên môn và kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng.

Đọc thêm

Kiểm toán tuân thủ

Kiểm toán tuân thủ là một loại hình kiểm toán nhằm đánh giá và xác nhận việc tuân thủ pháp luật, nội quy, quy chế mà đơn vị được kiểm toán phải thực hiện. Kiểm toán tuân thủ tập trung vào việc xác định xem đơn vị được kiểm toán có tuân thủ các yêu cầu pháp lý, quy định, chính sách và thủ tục nội bộ hay không.

Đọc thêm

Kiểm toán báo cáo tài chính

Kiểm toán báo cáo tài chính là quá trình đánh giá và xác minh tính chính xác, đáng tin cậy và tuân thủ các quy định trong báo cáo tài chính của một tổ chức hoặc doanh nghiệp. Kiểm toán viên sẽ thu thập các thông tin và bằng chứng kiểm toán để đưa ra ý kiến về mức độ trung thực, hợp lý của báo cáo tài chính so với các chuẩn mực kế toán và các quy định pháp luật có liên quan.

Đọc thêm

Một số câu hỏi thường gặp về kiểm toán

Đọc thêm

Học gì ra làm kiểm toán?

Để trở thành kiểm toán viên, cần có bằng tốt nghiệp Đại học trở lên thuộc các chuyên ngành Tài chính, Ngân hàng, Kế toán, Kiểm toán hoặc các chuyên ngành khác được Bộ Tài chính quy định.

Đọc thêm

Phương pháp kiểm toán hiệu quả?

Đọc thêm

Mức lương trung bình của kiểm toán viên hiện nay

Mức lương trung bình của kiểm toán viên hiện nay dao động từ 8 triệu đến 20 triệu đồng/ tháng, tùy theo vị trí, kinh nghiệm và loại hình doanh nghiệp. Cụ thể:

Đọc thêm

Các công ty kiểm toán uy tín hàng đầu hiện nay

Có 4 công ty kiểm toán thuộc nhóm Big 4 được đánh giá là uy tín nhất hiện nay, bao gồm:Các công ty kiểm toán Big 4 đều có bề dày kinh nghiệm hoạt động lâu năm, với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệm và được đào tạo bài bản theo tiêu chuẩ...

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

dhthaibinhduong