Chương trình học

I. Tổng quan về nghề PR

Bạn đã bao giờ bước ra siêu thị mua một món đồ và cảm thấy hoang mang vì đứng giữa quá nhiều sản phẩm cùng vô vàn thông điệp khác nhau. Bạn sẽ chọn thương hiệu đã sử dụng nhiều năm hay mua một sản phẩm với thông điệp mới lạ? Phần lớn chúng ta sẽ chọn th...

Đọc thêm

II. Vai trò của PR

Trước khi đi sâu vào vai trò của PR, bạn cần xác định ý rõ PR hoàn toàn khác với quảng cáo.Nếu như quảng cáo tập trung nhấn mạnh công dụng, sự khác biệt của thương hiệu, cùng hàng loạt các chiến lược marketing điểm bán nhằm in sâu vào tâm trí, thúc đẩy ...

Đọc thêm

III. Công việc của một người làm PR

Có lẽ, từ những ví dụ trên, bạn có thể hình dung được công việc chính của một chuyên viên PR đó là hoạch định chiến lược và thực thi chiến lược hiệu quả. Trong đó, cụ thể nhân viên quan hệ công chúng sẽ chịu trách nhiệm:Có thể nói, nghề PR là công việc...

Đọc thêm

1. Cấu trúc của PR Agency

Bộ phận này chịu trách nhiệm nhận brief (yêu cầu), từ đó phân tích và xác định mục tiêu chiến dịch. Đồng thời, nhân viên Strategic Planning có nhiệm vụ phân tích dữ liệu, đào sâu Insight của người tiêu dùng để tìm ra được hướng tiếp cận truyền thông hi...

Đọc thêm

2. Cấu trúc của phòng PR client side

Không có mô hình cố định như agency, phòng ban PR tại doanh nghiệp lại thường phân các bộ phận theo channel của công ty. Đây là vị trí chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động giao tiếp của công ty với đối tác bên ngoài. Tuỳ thuộc vào từng công ty mà bộ phận này sẽ kiêm luôn các hoạt động Internal Communication (truyền thông nội bộ) gắn kết nhân viên.Bộ phận này trực tiếp đảm nhiệm khâu quản lý quan hệ với báo chí, influencer, và quản lý cộng đồng của thương hiệu trên các nền tảng mạng xã hội. Ở một số công ty, bộ phận này cũng sẽ góp mặt trong các buổi shooting viral clip.

Đọc thêm

VI. Những thách thức và khó khăn của nghề PR và cách xây dựng mindset phù hợp

Có thể thấy, người dùng ngày một thông minh hơn. Họ dễ dàng nhận ra những mưu mẹo của doanh nghiệp, tổ chức trong việc cố gắng xây dựng lòng tin nơi công chúng. Những thông điệp, khái niệm bị đánh tráo sẽ không thể nào qua mắt được người tiêu dùng. Lúc này, chuyên viên PR cần phải hiểu những thách thức để xây dựng mindset phù hợp:

Đọc thêm

1. Thử thách về sự kiên nhẫn

Dù làm việc ở PR agency hay ở phía client, bạn cũng sẽ làm nhiều dự án, tiếp xúc với nhiều khách hàng và các đối tác. Lúc này, chắc chắn bạn sẽ không tránh khỏi cuộc đụng độ giữa những cá tính riêng biệt. Chính vì thế, bạn cần phải kiên nhẫn, tinh thần cầu tiến thích nghi linh hoạt để tiến xa trên con đường sự nghiệp tương lai.

Đọc thêm

2. Đề cao sự tín nhiệm

Trước khối lượng thông tin ngày liên tục, mức độ tin cậy đang ngày một suy giảm đối với các phương tiện truyền thông. Khi mà sự tin tưởng đang rất mong manh, hiểu được những gì mà công chúng đang tìm kiếm khi thể hiện tiếng nói của mình là rất quan trọng cho những người hành nghề PR.

Đọc thêm

3. Sáng tạo không ngừng nghỉ

Mọi thứ xung quanh diễn ra liên tục mỗi ngày đòi hỏi người làm nghề PR phải không ngừng sáng tạo, đẻ ra nhiều ý tưởng mới. Lúc này, nhân viên PR phải tự nuôi dưỡng nguồn năng lượng bền bỉ, không ngừng học liên tục để phát triển hơn mỗi ngày.

Đọc thêm

VII. Cơ hội nghề nghiệp của PR trong lĩnh vực truyền thông

“Nếu không nhìn PR như một channel mà nhìn nó như một bộ phận giải quyết các mối quan hệ, thì cho đến khi con người còn tương tác, thế giới vẫn cần PR trong lĩnh vực truyền thông”- Anh Huỳnh Lê Khánh (Đồng sáng lập, Giám đốc điều hành - Golden PR & G...

Đọc thêm

VIII. Tạm kết

“Nếu chỉ có 1 đô la cuối cùng, tôi cũng sẽ dùng nó để làm PR” - câu nói của tỷ phú Bill Gates đã chứng minh được sức mạnh của PR trong thế giới hiện đại.Để trở thành một chuyên viên PR thực thụ, bạn cần phải nhìn nhận rõ vai trò của PR trong bức tranh...

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

dhthaibinhduong