Trường hợp nào được phép giữ người khẩn cấp trong tố tụng hình sự?
1. Trường hợp nào được giữ người khẩn cấp trong tố tụng hình sự?
Theo khoản 1 Điều 110 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 quy định khi thuộc một trong các trường hợp khẩn cấp sau đây thì được giữ người:- Có đủ căn cứ để xác định người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng;- Người cùng thực hiện tội phạm hoặc bị hại hoặc người có mặt tại nơi xảy ra tội phạm chính mắt nhìn thấy và xác nhận đúng là người đã thực hiện tội phạm mà xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó trốn;- Có dấu vết của tội phạm ở người hoặc tại chỗ ở hoặc nơi làm việc hoặc trên phương tiện của người bị nghi thực hiện tội phạm và xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó trốn hoặc tiêu hủy chứng cứ.
2. Ai có thẩm quyền ra lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp trong tố tụng hình sự?
Những người sau đây có quyền ra lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp:- Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra các cấp;- Thủ trưởng đơn vị độc lập cấp trung đoàn và tương đương, Đồn trưởng Đồn biên phòng, Chỉ huy trưởng Biên phòng Cửa khẩu cảng, C...
3. Những việc cần làm ngay sau khi giữ người trong trường hợp khẩn cấp
Những việc cần làm ngay sau khi giữ người trong trường hợp khẩn cấp quy định tại Điều 114 Bộ luật Tố tụng hình sự như sau:- Sau khi giữ người trong trường hợp khẩn cấp, bắt người hoặc nhận người bị giữ, bị bắt, Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệ...
Bạn đã thích câu chuyện này ?
Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên
Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!